![]() |
![]() |
Với gần 40 triệu người dùng Internet tại Việt Nam, trong đó độ tuổi của người dùng khá trẻ có nhu cầu chia sẻ trải nghiệm, thể hiện bản thân cao thì live streaming là một xu hướng nhanh chóng được người dùng Internet Việt Nam yêu thích. Sở hữu tiềm năng về người dùng lớn, nhiều "ông lớn" đang tập trung phát triển sản phẩm và cập nhật tính năng live streaming để đón đầu xu hướng này tại Việt Nam. Ngoài Youtube, Facebook, TalkTV (VNG), Twitch (Amazon)... thị trường Việt Nam đang chứng kiến sự gia nhập của nhiều "đại gia" châu Á, phải kể đến Naver (Vapp), KJ (WSTV), Bigo...VTVGo - trực thuộc VTV - đài truyền hình Việt Nam cũng bắt đầu cuộc chơi lớn với việc live streaming các nội dung bản quyền như bóng đá (Euro 2016).
![]() |
Với đặc thù video live streaming phụ thuộc nhiều vào chất lượng nội dung & thị hiếu người dùng, thị trường hiện nay khá phân mảnh. Nền tảng Youtube Live được các công ty trong nước chủ yếu sử dụng để live streaming sự kiện, liveshow... Facebook Live hạn chế về chất lượng live streaming, được người dùng cá nhân sử dụng cho các mục tiêu tương tác tức thời, không thường xuyên. V-Live (Naver) tập trung live streaming dành riêng cho người nổi tiếng và các nội dung, live show K-Pop.
" alt=""/>Live streaming: Cuộc đua bắt đầu khốc liệt tại thị trường Việt NamBên cạnh đó, Messenger cũng ghi nhận một số con số không tưởng: 17 tỷ bức ảnh, 1 tỷ tin nhắn gửi đi mỗi tháng, 380 triệu sticker, 22 triệu GIF được sử dụng hàng ngày và 10% trong tổng số tất cả cuộc gọi VoIP là qua Messenger.
Chạm cột mốc này có thể giúp Facebook thu hút các nhãn hàng và lập trình viên đến với nền tảng Messenger. Trong khi đó, mỗi người dùng đăng ký dịch vụ lại lôi kéo thêm bạn bè, người thân đang dùng SMS hay dịch vụ đối thủ tham gia.
Để đạt đến thành công như vậy, Messenger cũng trải qua không ít thăng trầm. Ban đầu, nó là phiên bản mặc áo mới của Beluga, ứng dụng chat do các cựu nhân viên Google viết ra và được Facebook mua lại tháng 3/2011. Đồng sáng lập Beluga, Lucy Zhang, cho biết “muốn mọi người trên thế giới kết nối với nhau”.
Hành trình đến cột mốc 1 tỷ
Theo Zhang và David Marcus, người đứng đầu Messenger hiện nay, những gì ứng dụng đạt được là kết quả từ việc bổ sung liên tục các tính năng hấp dẫn lẫn nâng cao hiệu suất. Dưới đây là những quyết định quan trọng nhất đã đưa Messenger đến hôm nay:
Beluga
![]() |
Năm 2010, chat nhóm đang trên đà tăng trưởng nhưng SMS lại rất tệ. Sau khi trình bày ý tưởng tại một cuộc thi của TechCrunch, ứng dụng di động GroupMe bắt đầu thu được sự chú ý nhưng phụ thuộc chủ yếu vào SMS thay vì ứng dụng gốc. Beluga được thành lập tháng 7/2010, tập trung vào chat qua kết nối dữ liệu. Ứng dụng ra đời xuất phát từ nhu cầu cá nhân của những người sáng lập. Cùng lúc đó, Facebook Chat lại chưa được để ý. Nhận thấy cơ hội tiềm tàng, Facebook đã mua lại Beluga tháng 3/2011.
Messenger v1
![]() |
Zhang cùng cộng sự dành khoảng 3 đến 4 tháng bàn bạc để ra phiên bản Messenger đầu tiên. Thời điểm đó, nhóm Messenger chỉ gồm có cô, hai đồng sáng lập Jonathan Perlow, Ben Davenport, thêm một kỹ sư, một quản lý sản phẩm và một nhà thiết kế.
Messenger ra mắt tháng 8/2011, trọng tâm là gửi tin nhắn đa nền tảng nhanh chóng, dù người nhận đang trên desktop hay di động. Nó có một số tính năng vẫn được dùng đến ngày nay, trừ chia sẻ ảnh và địa điểm. Một năm sau, tính năng hiển thị tin nhắn đã đọc được giới thiệu.
![]() |
Rất nhanh chóng, Facebook đi đến chiến lược biến Messenger thành ứng dụng lớn. Mạng xã hội bổ sung sự linh hoạt để bạn có thể giao tiếp theo cách nào bạn muốn. Trong năm 2012 và 2013, Facebook không còn yêu cầu phải có tài khoản Facebook mới được dùng Messenger mà có thể liên lạc qua SMS với số điện thoại của họ hay dịch vụ gọi thoại VoIP để dần thay thế công cụ gọi điện truyền thống. Công ty cũng không thiết kế Messenger theo phong cách Facebook để tăng cường tốc độ và sự đơn giản.
Cưỡng ép người dùng
![]() |
Trong khi nhiều người dùng mãn nguyện với chiếc Surface Book vừa được phát hành vào ngày 26/10 vừa qua, thif một số người kém may mắn khác đang gặp phải... vô số lỗi trên chiếc laptop đầu tay của Microsoft. Đáng lo ngại hơn, các lỗi mà Surface Book đang phải hứng chịu không chỉ bao gồm các lỗi phần mềm mà còn bao gồm cả các lỗi phần cứng gần như không có hướng khắc phục.
Theo tổng hợp của ZDNet, Surface Book hiện đang gặp phải các vấn đề như: hỏng ngay từ khi giao hàng, treo máy bất chợt, không thể khởi động sau khi cập nhật, không thể khởi động khi gắn dock bàn phím, lỗi giao diện sau khi tháo bàn phím, lỗi driver card màn hình sau khoảng 10-20 phút, lỗi treo trackpad và rất nhiều các lỗi khó chịu khác. Một số lỗi kỳ lạ hơn bao gồm hiện tượng đổi nhiệt độ màu trên trang web khi người dùng cuộn trang hoặc mở trang web "nặng" gây hiện tượng màn hình đen cho tới khi máy được tháo/gắn dock bàn phím.
Lỗi tự động đổi nhiệt độ màu khi cuộn trang web.
Microsoft hiện tại vẫn chưa ra mắt diễn đàn hỗ trợ chính thức nào cho Surface Book. Do đó người dùng hiện không có cách giải quyết nào ngoài việc gửi máy về Microsoft chờ đổi hàng hoặc hoàn tiền.
Các hiện tượng lỗi là hoàn toàn bình thường trong giai đoạn đầu của vòng đời mỗi sản phẩm, song việc một thiết bị có giá đắt đỏ như Surface Book lại gặp phải khá nhiều lỗi như vậy là khá bất thường. Hiện tại, công ty của CEO Satya Nadella vẫn chưa đưa ra bình luận nào về vụ việc này.
" alt=""/>Surface Book gặp nhiều lỗi phần cứng và phần mềm